Cần đảm bảo tính đồng bộ, khả thi của dự án tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

|

Bộ GTVT vừa yêu cầu Ban Quản lý dự án (QLDA) đường sắt hoàn thiện Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành, dự kiến hoàn thành trong năm 2023. Trong đó, Ban QLDA và các đơn vị cần làm rõ nhiều nội dung nhằm đảm bảo tính đồng bộ, khả thi của dự án.

Sơ đồ tuyến đ??ờng sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Theo quy ho???ch mạng lưới đ??ờng sắt đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tuyến đ??ờng sắt Thủ Thiêm - Long Thành thuộc tuyến đ??ờng sắt quốc gia. Tuy nhiên, dự án hiện vẫn đang được thiết kế theo tiêu chuẩn đ??ờng sắt đô thị liên vùng.

Do vậy, Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA đ??ờng sắt, đơn vị tư vấn cần khẩn trương rà soát, hoàn thiện số liệu dự báo, đối chứng với số liệu dự báo của các địa phương đang lập quy ho???ch vùng, quy ho???ch tỉnh (TPHCM, Đồng Nai) để bảo đảm tính đồng bộ.

Đồng thời, Ban QLDA đ??ờng sắt, đơn vị tư vấn cần tiếp tục phối hợp với các cơ quan chuyên môn của địa phương rà soát, đối chiếu phương án hướng tuyến, ga với các quy ho???ch của địa phương; làm rõ khả năng bố trí quỹ đất cho d?? án, đặc biệt tại khu quy ho???ch quỹ đất thích hợp tại các khu vực ga đ??ờng sắt để phát triển các đô thị… nhằm bảo đảm tính khả thi của phương án đề xuất.

Về tiêu chuẩn áp dụng, Bộ GTVT lưu ý cần bổ sung phân tích, luận chứng so sánh, lựa chọn khung tiêu chuẩn áp dụng trong việc đề xuất lựa chọn tốc độ cho d?? án là vận tốc tối đa 80km/giờ, vận tốc khai thác 60km/giờ.

Bộ GTVT nhấn mạnh, đây hành lang giao thông có độ nén, tập trung nhiều dự án giao thông lớn như tuyến đ??ờng sắt tốc độ cao Bắc - Nam, cảng hàng không quốc tế Long Thành, đ??ờng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Vành đai 4, tuyến đ??ờng sắt đô thị số 2 TPHCM... Do đó, Ban QLDA đ??ờng sắt cần phối hợp các đơn vị liên quan nghiên cứu dự án một cách toàn diện nhằm bảo đảm hiệu quả, tính khả thi.

Trang web giải trí điện tử chính thức T1