Với nhiều động lực thúc đẩy - kinh tế cả nước năm 2024 sẽ phục hồi tích cực

|

Với nhiều động lực thúc đẩy - kinh tế cả nước năm 2024 sẽ phục hồi tích cực

Nhìn lại năm 2023, kinh tế nước ta tiếp tục có xu hướng phục hồi mới, mức tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước. Bước sang năm 2024, kinh tê;́ có cơ hội phục hồi tích cực hơn khi các chính sách hỗ trợ được ban hành trong năm 2023 có tác động rõ nét hơn; các động lực về đầu tư, tiê;u dùng, du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ.

Năm 2023 là năm kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Hầu hết các nền kinh tế trê;n thế giới đều có mức tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng do tổng cầu suy giảm; lạm phát ??ã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; chính sách tiền tệ thắt chặt, nợ công thế giới ??ã tăng lê;n mức kỷ lục, xung đột quân sự giữa Nga và U-crai-na phức tạp hơn, bất ổn địa chính trị, an ninh lương thực, thiê;n tai, biê;́n đổi khí hậu… ngày càng gia tăng. Tại thời điểm cuối năm 2023, các tổ chức quốc tế ??ã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu so với dự báo trước đây theo các hướng khác nhau nhưng hầu hết các dự báo đều thấp hơn tốc độ tăng trưởng năm 2022.
 
Trong bối cảnh kinh tê;́ thê;́ giới bất ổn và đầy khó khăn, thách thức, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ??ã chủ động, linh hoạt, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương cùng với sự đoàn kết, tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp ??ã triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và; các cân đối lớn của nền kinh tế. Nhờ đó, giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi và tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế trước những thách thức toàn cầu. Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng kinh tê;́ Viê;̣t Nam năm 2023 ??ã đạt được kết quả khả quan cho thấy nền kinh tế tiếp tục có xu hướng phục hồi mới mức tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước.
 
Thuận lợi, thách thức đan xen
 
Năm 2023, tăng trưởng kinh tê;́ ước đạt 5,05% (cụ thể Quý I đạt 3,41%; Quý II là 4,25%; Quý III là 5,47% và ước Quý 4 đạt 6,72%); trong đó, khu vực nông, lâm nghiê;̣p và thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 1,51 điểm phần trăm (riê;ng công nghiệp tăng 3,02%); và dịch vụ tăng cao nhất với 6,82%, đóng góp 3,25 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung tổng giá trị tăng thê;m của nền kinh tế và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 3,33%.
 
Nhìn từ phía cung
 
Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục là “bệ đỡ” của nền kinh tế đang tích cực đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu vừa đảm bảo nguồn cung và an ninh lương thực vừa gặt hái được nhiều kết quả tích cực tạo nê;n tăng trưởng ổn định trong thời gian qua. Kết quả tăng trưởng quý IV ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 4,13%, trong đó, ngành nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liê;n quan tăng 4,12%, ngành lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liê;n quan tăng 4,28%; khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng 4,10%.
 
Bê;n cạnh đó, ngành công nghiệp có xu hướng phục hồi tích cực trong những tháng cuối năm làm cho tăng trưởng của ngành này đạt 6,86% trong quý IV và là quý tăng cao nhất trong năm và cả năm 2023 đạt 3,02%; trong đó: hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,97% trong quý IV và 3,62% trong năm 2023; hoạt động sản xuất và phân phối điê;̣n tăng 7,76% trong quý IV và 3,79% trong năm 2023 phục vụ cho nhu cầu tiê;u thụ điện trong sản xuất và đời sống dân cư.
 
 
 
Ngành xây dựng có tốc độ tăng trưởng tốt do thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, giá một số nguyê;n vật liệu chủ yếu phục vụ cho xây dựng (sắt, thép, xi măng…) hạ nhiê;̣t sau thời gian dài tăng giá, lãi suất thấp và hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là điểm sáng. Kết quả tăng trưởng quý IV ngành xây dựng đạt 9,32%, cao nhất so với 3 quý đầu năm và cao nhất trong quý IV các năm của giai đoạn 2020-2023. Điều này ??ã làm cho tăng trưởng của ngành xây dựng năm 2023 đạt 7,06%, đóng góp 0,51 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung tổng giá trị tăng thê;m.
 
Một số ngành dịch vụ thị trường trong quý IV tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định kể từ đầu năm như: Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác tăng 9,88%; vận tải kho bãi tăng 9,97%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 8,85%. Tính chung cả năm 2023, các ngành này vẫn tăng trưởng khá tốt, là điểm sáng của khu vực dịch vụ trong năm 2023 (Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác tăng 8,82%; vận tải kho bãi tăng trê;n 9,18%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 12,24%).
 
Nhìn từ phía cầu
 
Trong năm 2023, tiê;u dùng cuối cùng tuy chưa thê;̉ sôi động trở lại như trước khi đại dịch nhưng cơ bản vẫn ổn định, cả năm đạt 3,52%, đóng góp 2,07 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung. Mức tăng ổn định này là do trong thời gian hè vừa qua và càng gần cuối năm, nhu cầu chi tiê;u cũng cao hơn đê;̉ đáp ứng cho kỳ nghỉ hè, lê;̃ hội, Tê;́t dương lịch và Tê;́t Nguyê;n đán sắp tới. Nhìn chung, cầu tiê;u dùng vẫn là nhân tố chủ yê;́u của tăng trưởng kinh tê;́.
 
Tích lũy tài sản năm 2023 ước tăng 4,09%, đóng góp 1,34 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung, điều này do sự  quyết tâm nỗ lực của Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương trong việc quyết liệt đẩy mạnh thực hiện nguồn vốn đầu tư công, vốn trong Chương trình phục hồi, đôn đốc tiến độ các công trình sớm hoàn thiện để phục vụ xã hội, tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế.
 
Hơn nữa cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ xuất siê;u khoảng 28 tỷ USD ??ã đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đóng góp 1,6 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.
 
Nhìn lại năm 2023, tăng trưởng kinh tế cả nước được hỗ trợ bởi các yếu tố thuận lợi như: Kinh tế vĩ mô giữ ổn định, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ kê;́t hợp hiê;̣u quả đã giúp kiểm soát lạm phát ở vùng an toàn, lãi suất điê;̀u hành giảm dần là cơ sở đê;̉ giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất. Khu vực I tiếp tục là “bệ đỡ” của nền kinh tế đang tích cực đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu vừa đảm bảo nguồn cung và an ninh lương thực vừa gặt hái được nhiều kết quả tích cực tạo nê;n tăng trưởng ổn định trong thời gian qua.
 
Thê;m vào đó, khối ngành dịch vụ đang từng bước phục hồi với điê;̉m sáng là hoạt động du lịch. Du lịch phát triển cao điê;̉m kê;̉ từ cuối tháng Tư ??ã kích thích cầu tiê;u dùng gia tăng; từ đó lan tỏa mạnh tới sản xuất của nhóm ngành dịch vụ khác như vận tải, lưu trú ăn uống, lữ hành, hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí… là yếu tố tích cực trong tăng trưởng kinh tế. Hoạt động công nghiệp dần phục hồi, chỉ số sản xuất công nghiệp ??ã có xu hướng tăng nhẹ trở lại. Chính phủ nỗ lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng. Lạm phát được kiểm soát hiệu quả sẽ giúp ổn định dòng tiền là yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
 
Bê;n cạnh các yê;́u tố thuận lợi, một số khó khăn, thách thức ??ã kìm hãm tăng trưởng năm 2023. Đó là những bất ổn về địa chính trị, kinh tế thế giới gặp khó khăn, tổng cầu phục hồi yếu, lạm phát nhiê;̀u nước vẫn ở mức cao, chuỗi cung ứng thiếu ổn định, ??ã ảnh hưởng đến kinh tế trong nước. Sản xuất công nghiệp tuy có chuyển biến tích cực nhưng còn chậm, chưa tạo được sự bứt tốc mạnh mẽ so với cùng kỳ năm 2022, chủ yếu do sụt giảm đơn hàng, chi phí đầu vào tăng cao, thiê;́u thị trường xuất khẩu ??ã ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến chế tạo.
 
Hoạt động xuất, nhập khẩu phục hồi chậm do nhu cầu thê;́ giới giảm, chính sách tiền tệ thắt chặt và lạm phát vẫn ở mức cao. Thị trường bất động sản tiê;́p tục ảm đạm, dòng tiê;̀n luân chuyê;̉n hạn chê;́, đặc biê;̣t trong bối cảnh áp lực đáo hạn và trả nợ trái phiê;́u doanh nghiê;̣p năm 2023 lớn. Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2023 chưa phát huy hiê;̣u quả khi các nhà đầu tư chưa mở rộng quy mô đầu tư vào các dự án đang hoạt động ở Việt Nam do những khó khăn chung của kinh tế thế giới nói chung và của cộng đồng doanh nghiệp.
 
Năm 2024 dự báo kinh tế cả nước sẽ phục hồi tích cực
 
Nhìn chung năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiê;u cực lê;n triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Hậu quả của đại dịch Covid 19 vẫn còn dai dẳng. Lạm phát ở một số nê;̀n kinh tê;́ lớn nhiê;̀u khả năng vẫn ở mức cao do tiê;́p tục duy trì chính sách tiền tê;̣ thắt chặt. Nợ công tiê;́p tục gia tăng. Tăng trưởng thương mại toàn cầu tiếp tục xu hướng thấp, chịu ảnh hưởng từ cạnh tranh địa chính trị diễn biến căng thẳng, khó lường. Áp lực từ giá dầu thô, lương thực biến động mạnh, tăng lãi suất kéo dài ở nhiều quốc gia… Khả năng phục hồi của kinh tế toàn cầu chưa rõ ràng.
 
Ở trong nước, tuy thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen nhưng động lực truyê;̀n thống còn yê;́u, động lực mới chưa rõ ràng nê;n năm 2024 dự báo kinh tê;́ Viê;̣t Nam vẫn phải đối mặt với nhiê;̀u khó khăn, thách thức. Tác động từ sự suy giảm của nê;̀n kinh tê;́ thê;́ giới dồn nén từ thời gian đại dịch tới nay nhiê;̀u khả năng vẫn sẽ tiê;́p tục tác động đê;́n nê;̀n kinh tê;́ Viê;̣t Nam ít nhất trong nửa đầu năm 2024 trước khi đón nhận những dấu hiê;̣u tích cực, khả quan hơn.

Tuy vậy, kinh tê;́ Viê;̣t Nam sẽ vẫn có cơ hội phục hồi tích cực hơn nê;́u các chính sách hỗ trợ được ban hành trong năm 2023 sẽ có tác động rõ nét hơn vào nền kinh tế; các động lực về đầu tư (bao gồm cả đầu tư tư nhân, FDI, đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước), tiê;u dùng, du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ; các vấn đề tồn đọng, bất cập kéo dài được tập trung tháo gỡ, chuyển biến tích cực hơn trong năm 2024, nhất là vướng mắc của doanh nghiệp, dự án đầu tư, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp…
 
Kinh tê;́ Viê;̣t Nam năm 2024 có cơ hội phục hồi tích cực hơn nê;́u các chính sách hỗ trợ có tác động rõ nét
và đến từ các động lực về đầu tư, tiê;u dùng, du lịch và xuất khẩu, các vấn đề tồn động được tháo gỡ
 
Khu vực nông, lâm nghiê;̣p và thủy sản sẽ tiê;́p đà tăng trưởng tích cực trong năm 2023, hiê;̣u quả của chiến lược phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vừa đảm bảo nguồn cung và an ninh lương thực, vừa phát triển nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy sản bền vững, hoạt động sản xuất nông, lâm nghiê;̣p và thủy sản dự báo tiê;́p tục ổn định. Tuy vậy, trong bối cảnh biê;́n đổi khí hậu, thời tiê;́t biê;́n động thất thường, ngành Nông nghiê;̣p cũng cần phải chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hiệu quả để ứng phó với tình trạng hạn hán, thiếu nước, ngập mặn, từ đó tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng ổn định của khu vực này như những năm qua.
 
Khu vực công nghiệp và xây dựng dự báo tiếp tục gặp nhiều thách thức trước bối cảnh kinh tế toàn cầu dự báo phục hồi chậm, nhu cầu thê;́ giới yê;́u, thị trường thê;́ giới thu hẹp, lưu thông và luân chuyê;̉n hàng hóa thương mại thê;́ giới còn khó khăn do giá cả tăng, khan hiê;́m nguyê;n vật liê;̣u. Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nước vẫn phải đối diện với tình trạng đơn hàng giảm, chi phí đầu vào cao. Thị trường bất động sản suy giảm tiếp tục ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất có liê;n quan. Bê;n cạnh đó, nhiều dự án đầu tư công sẽ được đẩy mạnh trong năm 2024 cũng sẽ góp phần cho tăng trưởng của nước ta trong năm tới.
 
Khu vực dịch vụ dự báo vẫn là điểm sáng trong năm 2024. Một số ngành thương mại có thể duy trì đà tăng trưởng bởi các chính sách thương mại và thúc đẩy tiê;u dùng nội địa như: Vận tải hàng không, bán buôn bán lẻ, dịch vụ lưu trú, ăn uống, dịch vụ tài chính, dịch vụ du lịch... Các ngành dịch vụ phi thị trường dự báo vẫn ổn định.
 
Năm 2024 cũng là năm bứt phá của chặng đường kinh tê;́ 5 năm 2021-2025, do đó, Chính phủ, các Bộ ngành, địa phương cũng sẽ dốc toàn lực cho chặng đường vê;̀ đích này. Đây có thê;̉ là những thuận lợi mang tính chủ quan nhưng cũng là áp lực lớn cho hoạt động kinh tê;́ của đất nước. Trong bối cảnh thế giới nhiều bất định, Viê;̣t Nam cần tiếp tục duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, đây là nền tảng quan trọng để có thể đạt được mục tiê;u tăng trưởng như kỳ vọng./.


 
Nguyễn Thị Mai Hạnh
Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia - TCTK
Link Truy Cập giải trí trực tuyến Nam Úc